Tổ chức cà phê thế giới


Tổ chức cà phê thế giới (International Coffee Organization – ICO) được thành lập năm 1963 sau khi Hiệp định cà phê quốc tế (ký năm 1962) chính thức có hiệu lực trong nhiệm kỳ 5 năm đầu tiên. Trong thế giới hiện đại, cà phê ngày càng trở thành hàng hóa có vai trò quan trọng trong hoạt động mua bán quốc tế, đặc biệt trong thế kỷ XIX.
Tuy nhiên, ngành cà phê thế giới đã có một thời kỳ dài phải chịu đựng tình cảnh sản lượng vượt quá nhu cầu và giá cà phê xuống rất thấp, trong các giai đoạn khủng hoảng và suy thoái kinh tế của những năm 1930, 1939-1945. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhu cầu cà phê tăng nhanh chóng, vượt qua khả năng đáp ứng của các quốc gia sản xuất cà phê truyền thống.
Trong thời kỳ 1950-1953, cà phê trở thành mặt hàng khan hiếm trên thị trường quốc tế. Tới năm 1953, giá cà phê tăng tới đỉnh điểm. Hệ quả là diện tích trồng cà phê được mở rộng ồ ạt và sản lượng cà phê nhanh chóng vượt xa nhu cầu tiêu thụ của thế giới. Một lần nữa, các nhà sản xuất và xuất khẩu cà phê hứng chịu thiệt hại nặng nề do giá cà phê sụt giảm mạnh trong nữa sau những năm 1950 và những năm 1960.
Nhằm ổn định đời sống của người trồng cà phê và tăng trưởng kinh tế bền vững tại các quốc qia xuất khẩu cà phê, một đề xuất đã được các chính phủ thống nhất triển khai. Mục tiêu của ý tưởng liên kết các quốc gia xuất khẩu cà phê là ngăn chặn suy giảm giá cà phê, ổn định thị trường cà phê quốc tế, thông qua đó giải quyết các hệ quả tiêu cực về kinh tế và chính trị tại các quốc gia xuất khẩu cà phê châu Phi và Mỹ Latinh.

Lĩnh vực hoạt động của ICO

1. Nâng cao chất lượng

Trong giai đoạn giá cà phê sụt giảm, nhiều quốc gia xuất khẩu đã phải trải qua thời gian suy thoái kinh tế tồi tệ nhất trong lịch sử. Các hộ gia đình sản xuất cà phê rơi vào cảnh khốn quẫn và từ đó phát sinh vô vàn vấn đề kinh tế, chính trị, và tệ nạn xã hội. Mặt khác, người tiêu dùng cà phê cũng bắt đầu nhận thức được rằng những vấn đề kinh tế có tác động đáng kể tới chất lượng cà phê. Mua và sử dụng các loại cà phê có chất lượng cao ngày càng khó khăn hơn. Do vậy, giải pháp dung hòa lợi ích từ cả hai phía cung – cầu là tăng chất lượng cà phê và tăng giá bán.

2. Khuyến khích tiêu dùng

ICO đưa ra một bản hướng dẫn khuyến khích tiêu dùng cà phê nhằm hỗ trợ các hoạt động nghiên cứu, quảng bá và khuyến khích tiêu dùng, đặc biệt tại các quốc gia sản xuất cà phê.Quỹ có thể sử dụng và triển khai phiên bản tiếng Việt.} Bản hướng dẫn này đặc biệt hữu ích cho các doanh nghiệp và tổ chức trong việc thiết kế chương trình hoạt động nghiên cứu, khuyến khích tiêu dùng, cũng như chuẩn bị ngân sách triển khai.

3. Phát triển bền vững kinh tế cà phê

ICO đưa ra khái niệm kinh tế cà phê dùng để nhấn mạnh vai trò của hoạt động trồng, sản xuất, chế biến và xuất khẩu cà phê. Về khía cạnh môi trường, cây cà phê có đóng góp quan trọng trong việc xử lý khi carbon, duy trì môi trường xanh và sạch. Cây cà phê cũng có đóng góp đáng kể về mặt xã hội với cộng đồng dân cư thông qua giá trị kinh tế nó mang lại. Do vậy, phát triển ngành cà phê còn bao gồm cả mục tiêu bảo vệ môi trường và tăng trưởng kinh tế – xã hội bền vững.

4. Đa dạng hóa

ICO cũng nghiên cứu các khả năng phát triển sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu bổ sung và thay thế cho cây cà phê nhằm hạn chế các tác động tiêu cực từ sụt giảm lượng và giá trị xuất khẩu cà phê. ICO tổ chức và thực hiện các nghiên cứu độc lập hoặc phối hợp cùng các cơ sở nghiên cứu khoa học và tổ chức phát triển quốc tế trong từng dự án cụ thể.
Hoạt động của ICO còn bao gồm cả các hội nghị quốc tế chuyên đề và thường niên.

Thành viên

Hiện có 77 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia vào hiệp hội cà phê Thế Giới, bao gồm 45 nước sản xuất và 32 nhà nhập khẩu. Việt nam chính thức gia nhập ICO vào ngày 21, tháng 8 năm 2011.

MEMBERSHIP OF THE INTERNATIONAL COFFEE ORGANIZATION 
UNDER THE INTERNATIONAL COFFEE AGREEMENT 2001
EXPORTING MEMBERS SIGNATURE
NOTIFICATION OF
PROVISIONAL APPLICATION
RATIFICATION (R)/ 
ACCEPTANCE (A)/ 
APPROVAL (AP)/ 
ACCESSION (ACC)
Angola       2  January 2002 (Acc) 
Benin        21 March 2003 (Acc) 
Bolivia       30 May 2002 (Acc) 
Brazil 18 September 2001    21 September 2001 (R) 
Burundi 24 September 2001    24 September 2001 (A) 
Cameroon       28 May 2002 (Acc) 
Central African Republic         19 December 2002 (Acc) 
Colombia 20 June 2001 20 June 2001 17 February 2004 (R) 
Congo, Democratic Republic of       12 April 2002 (Acc) 
Congo, Republic of 25 September 2001    25 September 2001 (R) 
Costa Rica 20 December 2000    25 September 2002 (R) 
Côte d'Ivoire  25 September 2001    29 January 2002 (Ap) 
Cuba 25 September 2001 30 November 2001 26 December 2001 (R) 
Dominican Republic 10 August 2001    5 March 2004 (R) 
Ecuador 15 August 2001    5 February 2002 (R) 
El Salvador       25 January 2002 (Acc) 
Equatorial Guinea  
Ethiopia 23 March 2001    16 April 2003 (R) 
Gabon 25 September 2001    25 September 2001 (A) 
Ghana 24 September 2001 24 September 2001 31 May 2006 (R) 
Guatemala       5 February 2003 (Acc) 
Guinea       21 May 2003 (Acc) 
Haiti       24 September 2002 (Acc) 
Honduras 25 September 2001    24 September 2002 (R) 
India 10 August 2001    10 September 2001 (R) 
Indonesia       23 August 2002 (Acc) 
Jamaica 25 September 2001    1 November 2001 (R) 
Kenya       1 November 2001 (Acc) 
Madagascar 24 September 2001    24 September 2001 (A) 
Malawi       12 February 2003 (Acc) 
Mexico 24 September 2001 25 January 2002 9 July 2002 (R) 
Nicaragua       12 December 2002 (Acc) 
Nigeria       26 February 2002 (Acc) 
Panama       26 July 2006 (Acc) 
Papua New Guinea       23 January 2002 (Acc) 
Paraguay       10 March 2004 (Acc) 
Philippines       28 May 2002 (Acc) 
Rwanda 4 September 2001    13 September 2001 (R) 
Tanzania 26 January 2001    31 October 2002 (R) 
Thailand 24 September 2001    24 September 2001 (R) 
Togo       9 May 2003 (Acc) 
Uganda 9 May 2001    5 October 2001 (R) 
Venezuela       8 July 2004 (Acc) 
Vietnam 22 August 2001    2 May 2002 (Ap) 
Zambia       26 March 2003 (Acc) 
Zimbabwe       03 June 2004 (Acc) 
Note:  OAMCAF Members in bold-type face.Situation as at 1 October 2009
MEMBERSHIP OF THE INTERNATIONAL COFFEE ORGANIZATION 
UNDER THE INTERNATIONAL COFFEE AGREEMENT 2001 
IMPORTING MEMBERS SIGNATURE
NOTIFICATION OF
PROVISIONAL APPLICATION
RATIFICATION (R)/ 
ACCEPTANCE (A)/ 
APPROVAL (AP)/ 
ACCESSION (ACC)
European Community 25 September 2001    25 September 2001 (Ap) 
Austria       23 September 2002 (Acc) 
Belgium
1
 25 September 2001 25 September 2001 
Bulgaria       15 March 2007 (Acc) 
Cyprus       23 January 2002 (Acc) 
Czech Republic *           
Denmark 25 September 2001    5 June 2002 (R) 
Estonia *           
Finland *           
France  24 September 2001    25 April 2005 (Ap) 
Germany 25 September 2001 25 September 2001 20 December 2002 (R) 
Greece       4 March 2004 (Acc) 
Hungary *           
Ireland 25 September 2001 25 September 2001 11 June 2002 (R) 
Italy  25 September 2001    17 May 2005 (R) 
Latvia        4 January  2006 (Acc) 
Lithuania *           
Luxembourg
1
 25 September 2001 25 September 2001     
Malta *           
Netherlands        25 May 2007 (Acc) 
Poland        15 September 2006 (Acc) 
Portugal 25 September 2001    21 May 2003 (R) 
Romania        24 March 2008 (Acc) 
Slovakia       1 June 2006 (Acc) 
Slovenia *           
Spain 20 September 2001 20 September 2001 7 June 2002 (R) 
Sweden       19 November 2001 (Acc) 
United Kingdom** 25 September 2001 25 September 2001 2 June 2003 (R) 
Japan 
2
 11 July 2001    11 July 2001 (A) 
Norway       21 May 2002 (Acc) 
Switzerland 25 September 2001 28 January 2002 30 April 2002 (R) 
United States of America       3 February 2005 (Acc) 
* Indicate EC Member States which have not yet completed  the administrative procedures  for accession to the 2001 
Agreement. 
**  Includes Bailiwick of Jersey and St. Helena.
1/ Belgium and Luxembourg are considered as two separate countries for the  purposes of the Agreement.  However,
Belgium acts on behalf of Luxembourg in all matters concerning the Agreement, under the terms of Article 31 of the 
Convention establishing a Belgo-Luxembourg Economic Union.
2/ On 29 September 2009, the Government of Japan notified the Executive Director of the ICO and the Secretary-General of 
the UN, that pursuant to the provisions of paragraph (2) of Article 52 of the Agreement, Japan
Share this article :
 
THƯƠNG HIỆU CÀ PHÊ FIN SỐ MỘT VIỆT NAM - SỰ LỰA CHỌN TỐT NHẤT CHO CÁC CÁC QUÁN CÀ PHÊ LIÊN HỆ :Mr- NGUYỄN VĂN PHÚC | Số điện thoại | 0989.845.458
HOẶC : Miss - LÊ THỊ CHÂM | Số điện thoại | 0916.646.189
Email | coffeefin@gmail.com | caphefin@gmail.com
Copyright © 2011. CÀ PHÊ PHIN VIỆT NAM - All Rights Reserved